Trang Chủ Khám phá Lào Cai Du lịch

Phát động cuộc thi sáng tác biểu tượng và khẩu hiệu cho du lịch Bắc Hà

Nhằm lựa chọn một biểu tượng (Logo), một khẩu hiệu (Slogan) chính thức thể hện nét riêng về du lịch huyện Bắc Hà, UBND huyện Bắc Hà phát động cuộc thi sáng tác Logo và Slogan cho du lịch Bắc Hà. Logo, Slogan sẽ được sử dụng chính thức trong các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ du lịch của huyện Bắc Hà.

Vùng cao Bát Xát mùa lúa chín

Thời điểm này, những tràn ruộng bậc thang vùng cao Bát Xát bắt đầu vào độ chín. Các bản, làng vùng cao như được khoác lên tấm áo mới quyến rũ, mê hoặc lòng người. Sắc vàng rực rỡ của những thửa ruộng bậc thang hứa hẹn mang lại cuộc sống no ấm, đủ đầy cho đồng bào các dân tộc nơi biên cương Tổ quốc.

Vùng cao Bát Xát mùa lúa chín

Thời điểm này, những tràn ruộng bậc thang vùng cao Bát Xát bắt đầu vào độ chín. Các bản, làng vùng cao như được khoác lên tấm áo mới quyến rũ, mê hoặc lòng người. Sắc vàng rực rỡ của những thửa ruộng bậc thang hứa hẹn mang lại cuộc sống no ấm, đủ đầy cho đồng bào các dân tộc nơi biên cương Tổ quốc.

“Hòn ngọc” của thành phố biên cương

Năm 2004, sau 13 năm tái lập tỉnh, thành phố Lào Cai (lúc ấy là thị xã Lào Cai) có công viên đầu tiên - công viên Nhạc Sơn. Khi mới khánh thành, công viên ở trung tâm thị xã tỉnh lỵ, là nơi vui chơi, giao lưu văn hóa lớn của thành phố và của tỉnh.

“Đánh thức” du lịch cộng đồng Nghĩa Đô

Với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa đậm đà bản sắc, từ lâu Nghĩa Đô được coi là điểm hội tụ các điều kiện thuận lợi phát triển du lịch cộng đồng và huyện Bảo Yên đang tập trung nguồn lực để “đánh thức” du lịch nơi đây.

Những rừng cây kỳ bí

Một điểm hấp dẫn du khách trở lại Y Tý (Bát Xát) nhiều lần là sự mê hoặc của núi rừng hoang sơ, đầy kỳ bí. Được mệnh danh là “cánh rừng treo” do nằm trên độ cao hơn 2.000 m, nơi đây có những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn với nhiều loài cây hàng trăm năm tuổi. Đến với Y Tý bằng cung đường nào, từ Mường Hum lên, Trịnh Tường ngược hay từ A Mú Sung vắt sang, du khách đều được hòa mình vào không gian thiên nhiên hùng vĩ.

“Đánh thức” tiềm năng du lịch làng nghề

Khai thác tiềm năng các làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch mang đến hiệu quả kép: Vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của làng nghề, vừa mang lại lợi ích kinh tế - xã hội.

Lào Cai: Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch

Phát triển du lịch gắn với Chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là bước đi đúng đắn cần được nhân rộng để từng bước nâng cao thu nhập cho người dân, phát triển nội lực và gia tăng giá trị của các sản phẩm nông nghiệp, đồng thời góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc tại Lào Cai.

Sa Pa bảo tồn hoa bản địa gắn với phát triển du lịch

Là vùng đất giàu tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch, thị xã Sa Pa đang nỗ lực đẩy mạnh xây dựng các sản phẩm đặc thù. Nhiều đơn vị trên địa bàn thị xã đang thực hiện những dự án khôi phục giống hoa bản địa, trong đó có Dự án “Khôi phục một số giống hoa bản địa có giá trị kinh tế cao, gắn với phát triển du lịch tại Sa Pa, Lào Cai” của Công ty TNHH Phát triển đô thị Phú Minh.

Hỗ trợ làm 5 nhà bản đồ du lịch tại huyện Bắc Hà

Trung tâm Phát triển kinh tế nông thôn (CRED) đã hỗ trợ xây dựng 5 nhà bản đồ du lich tại các xã du lịch cộng đồng huyện Bắc Hà.