Trang Chủ Tin tức - sự kiện Thế giới

Liên hợp quốc kêu gọi châu Âu coi trọng quyền của người di cư

Ngày 6/10 – hai ngày trước cuộc họp của Hội đồng các Bộ trưởng Tư pháp và Nội vụ châu Âu, Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người Zeid Ra'ad Al Hussein đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) cùng xem xét đưa vấn đề bảo vệ nhân quyền của người di cư vào trung tâm cuộc thảo luận về chính sách nhập cư của châu lục.

Dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế về biến động danh sách 8 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Báo cáo “Triển vọng Kinh tế Thế giới” của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố ngày 6/10 đưa ra dự báo, Brazil sẽ ra khỏi danh sách 8 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Brazil sẽ tụt từ vị trí thứ 7 như hiện nay xuống vị trí thứ 9. Nếu theo đúng dự báo của IMF, đây là lần đầu tiên kể từ năm 2007 tới nay, Brazil để mất vị thế của mình, nhường vị trí cho Ấn Độ và tụt xuống đứng sau Italy.

IMF: Kinh tế thế giới đối mặt nhiều rủi ro

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định sự giảm tốc của nền kinh tế Trung Quốc và tình trạng giá cả hàng hóa sụt giảm sẽ khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2015 hạ xuống mức thấp nhất kể từ đợt suy thoái năm 2009.

Khai mạc Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 70

Chiều 15/9 (giờ địa phương), tức rạng sáng 16/9 theo giờ Việt Nam, khóa họp thứ 70 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (ĐHĐ LHQ) đã khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch ĐHĐ LHQ khóa 70. Tham dự phiên khai mạc có đại diện từ 193 quốc gia thành viên và các tổ chức quốc tế.

Cùng mở đường cho một nền hòa bình bền vững

Ngày Quốc tế Hòa bình (Ngày Hòa bình) được Liên hợp quốc khởi xướng vào năm 1981. Sau đó, Ngày Hòa bình đầu tiên được tổ chức vào tháng 9/1982. Tới năm 2002, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức tuyên bố ngày 21/9 hằng năm là Ngày Quốc tế Hòa bình.  

Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc khai mạc

Ngày 25/9, Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững của Liên hợp quốc đã khai mạc tại New York (Hoa Kỳ).

Ngân hàng Phát triển châu Á tăng tài trợ hàng năm lên 6 tỷ USD cho chống biến đổi khí hậu ở châu Á – Thái Bình Dương

Ngày 25/9, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Takehiko Nakao công bố sẽ tăng tài trợ hàng năm tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho chống biến đổi khí hậu từ mức 3 tỷ USD lên 6 tỷ USD vào năm 2020. Quyết định trên được đưa ra trong bối cảnh các quốc gia phát triển cam kết, từ năm 2020 sẽ huy động 100 tỷ USD mỗi năm để chống biến đổi khí hậu.

Chủ tịch Quốc hội đồng chủ trì phiên thảo luận của Liên hợp quốc về phát triển bền vững

Trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh các Chủ tịch Quốc hội lần thứ 4 tại New York, Hoa Kỳ, đêm 1/9, rạng sáng 2/9 theo giờ Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã dự và đồng chủ trì phiên thảo luận chuyên đề "Lồng ghép các mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình thông qua ngân sách: Vượt qua các định kiến; vai trò của Nghị viện trong giám sát ở cấp quốc gia và toàn cầu".

Kinh tế thế giới: Khó chồng khó

Dự báo về tình hình kinh tế thế giới năm nay, Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội Anh (NIESR) cho rằng, kinh tế thế giới sẽ đạt tăng trưởng thấp nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu với tốc độ tăng trưởng 3% và sẽ phục hồi với tốc độ 3,5% vào năm 2016.

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở châu Á cần thêm nguồn vốn để phát triển

Theo báo cáo “Theo dõi Tài chính SME châu Á 2014” của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại châu Á cần có thêm nguồn tài chính để giúp họ tăng trưởng và trở thành những công ty năng động và có sức cạnh tranh quốc tế.